Những câu hỏi liên quan
Yếnn Thanhh
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
20 tháng 12 2023 lúc 20:55

\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1       0,2            0,1         0,1

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,2        0,4           0,2            0,2

\(V_{H_2}=\left(0,1+0,2\right).22,4=6,72l\\ b)V_{ddHCl}=\dfrac{0,2+0,4}{2}=0,3l\\ c)m_{muối}=0,1.127+95.0,2=31,7g\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2019 lúc 4:18

Đáp án C.

Chất rắn sau phản ứng gồm 2 kim loại →  2 kim loại đó là Cu và Fe , Al đã phản ứng hết →  CuSO4 không dư →  nCu = 0,105 mol => m= 6,72 gam →  còn 1,12 gam là của Fe .

Phản ứng :   Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO +2H2O

nFe = 0,02 mol →  nHNO3= 0,08 mol .

   n F e 3 + = 0,02 mol

chú ý phản ứng: Cu  + 2Fe3+  Cu2+    + 2Fe2+

⇒  0,01 mol Cu + 0,02 mol Fe3+ →  0,01 mol Cu2+ và 0,02 mol Fe2+ )

 Để HNOcần dùng là tối thiểu thì cần dùng 1 lượng hòa tan vừa đủ 0,105 – 0,01 = 0,095 mol Cu

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Từ đây tính được nHNO30,095.   8 3 = 0,253 mol

→  tổng  nHNO3 đã dùng là 0,253 + 0,08 = 0,333 mol

→ = 0,16667 lít = 166,67 ml

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 12 2018 lúc 7:26

nHCl = nCl- = 2nO = (23,2 - 16,8).2 : 18 = 0,8-> V = 400ml

=> Đáp án A

Bình luận (0)
Phạm Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
hnamyuh
6 tháng 2 2021 lúc 12:30

\(H_2S + CuSO_4 \to CuS + H_2SO_4\)

\(n_{H_2S} = n_{CuSO_4} = \dfrac{800.1,2.10\%}{160} = 0,6(mol)\\\)

Gọi : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 56x + 65b = 37,2(1)

\(Fe +S \xrightarrow{t^o}FeS\\ Zn + S\xrightarrow{t^o}ZnS\\ FeS + 2HCl \to FeCl_2 + H_2S\\ ZnS + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2S\\\)

Theo PTHH : 

\(n_{H_2S} = a + b = 0,6(2)\)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,2; b = 0,4

Vậy :

\(m_{Fe} = 0,2.56 = 11,2(gam)\\ m_{Zn} = 0,4.65 = 26(gam)\)

Bình luận (0)
Ngô Trúc Hân
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 4 2022 lúc 12:32

a) Do sản phẩm thu được sau khi nung khi hòa tan vào dd HCl thu được hỗn hợp khí => Sản phẩm chứa Fe dư

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)\(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS 

          0,05<-0,05-->0,05

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,05-->0,1---------->0,05

             FeS + 2HCl --> FeCl2 + H2S

            0,05-->0,1------------->0,05

=> \(\%V_{H_2}=\%V_{H_2S}=\dfrac{0,05}{0,05+0,05}.100\%=50\%\)

b)

nNaOH = 0,2.1 = 0,2 (mol)

PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

                0,2-->0,2

=> nHCl = 0,1 + 0,1 + 0,2 = 0,4 (mol)

=> \(C_{M\left(dd.HCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2019 lúc 8:40

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 5 2017 lúc 11:39

Đáp án D

Ta có nFe = 0,12 mol ∑ne cho max = 0,36 mol và ∑ne cho min = 0,24 mol.

Vì NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5  nNO max = nHNO3 ÷ 4 = 0,1 mol.

ne nhận tối đa = 3×nNO = 0,3 mol.

Nhận thấy 0,24 < 0,3 < 0,36 Fe tan hết tạo 2 muối.

mMuối = mFe + mNO3 = 6,72 + 3nNO×62 = 25,32 gam

Bình luận (0)
Phuong Ly
Xem chi tiết
Hải Anh
12 tháng 5 2023 lúc 21:37

a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,45\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)

c, n\(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Phuong Ly
12 tháng 5 2023 lúc 21:22

Em đang cần gấp mọi người giúp em với 

Bình luận (0)
Nguyễn An Ninh
12 tháng 5 2023 lúc 21:31

a. Phương trình hoá học của phản ứng khử Fe2O3 bằng H2 là: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
b. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn. Do đó, số mol H2 cần dùng để khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 là:
n(H2) = 24/(2*55.85) * 3 = 2.56 (mol)
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở đktc có thể chiếm thể tích là 22.4 lít. Vậy, thể tích khí H2 ở đktc thu được là:
V(H2)= n(H2) * 22.4 = 2.56 * 22.4 = 57.2 (lít) 

Vậy thể tích khí H2 thu được là 57.2 lít.
c. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe tạo thành cần 6 mol HCI để hòa tan hoàn toàn. Do đó, số mol HCI cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là: n(HCI) = 2 * n(H2) * 6 = 30.72 (mol)
Thể tích HCI 1.5M cần dùng là: V(HCI)= n(HCI) C(HCI)= 30.72/1.5 = 20.48 (lít)
Vậy thể tích dd HCI 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là 20.48 lít.

Bình luận (0)